Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Kim
Xem chi tiết
Thịnh
17 tháng 11 2021 lúc 11:16

B nha

 

Bình luận (0)
minh nguyet
17 tháng 11 2021 lúc 11:17

B. Đại địa chủ, tư sản.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 11:17

b

Bình luận (2)
Dat Tran
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 6:27

Trước cách mạng, lực lượng đông đảo nhất ở nước Pháp là: nông dân.

Bình luận (0)
Quỳnh anh lớp 8/6
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 11 2021 lúc 20:10

Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (1911).

A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân

B. Là cuộc cách mạng vô sản

D. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thức

Câu 7. Trước 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ đứng hàng thứ tư sau các nước

A. Anh, Pháp, Liên Xô

B. Pháp, Đức, Bỉ.

C. Anh, Pháp, Đức.

D. Anh, Liên Xô, Đức.

Câu 8. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:

A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.

B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản.

D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 9. Vì sao Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Vì nước Anh là “ Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn” 

B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới

C. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa              

D. Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới

Câu 10. Tại sao giai cấp Tư sản Anh lại sử dụng lao động là trẻ em và phụ nữ?

A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.                                      

B. Vì họ là lực lượng có nhiều sức khỏe

C. Vì họ là những người có trình độ cao.

D. Vì họ là những người có thế lực xã hội lớn, có thể lợi dụng để làm ăn.

Bình luận (2)
An Phú 8C Lưu
19 tháng 11 2021 lúc 20:12

6-A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

7-C. Anh, Pháp, Đức.

8-B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

9-B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới

10-A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.  

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 11 2017 lúc 14:07

Đáp án: C

Giải thích: Mục…2….Trang…139...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Hânnè
Xem chi tiết
Minh Anh
10 tháng 12 2021 lúc 9:13

b

Bình luận (0)
Ngọc
10 tháng 12 2021 lúc 9:13

B. Cộng nhân, nông dân và binh lính

Bình luận (0)
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 9:13

A

Bình luận (0)
Mạnh Hùng
Xem chi tiết
sky12
21 tháng 3 2022 lúc 10:42

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm phân hóa xã hội Việt Nam, những lực lượng xã hội mới xuất hiện là
A. địa chủ yêu nước, tư sản.
B. công nhân, nông dân, tư sản.

D. địa chủ phong kiến và công nhân.
C. công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
Câu 2: Khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là...
A. phải cung cấp tối đa nguồn ngân sách cho chiến tranh.
B. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực cho chiến tranh.
C. phải cung cấp tối đa nguồn vật lực cho chiến tranh.
D. phải cung cấp tối đa nguồn nhân lực, vật lực và tài lực cho chiến tranh.
Câu 3: Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng như thế nào?

A. Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Phát triển nhanh chóng.
C. Tương đối ổn định, có nền kinh tế công – thương nghiệp phát triển.
D. Ôn định.
Câu 4: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ, tư sản.
B. Giai cấp công nhân, nông dân, tư sản.
C. Giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

D. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông nhân.
Câu 5: Vì sao ngay sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta (phong trào Cần Vương), Pháp lập tức tiến hành khai thác thuộc địa?
A. Mục đích xâm lược của Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp. Nhưng mục đích này không thể tiến hành ngay từ đầu vi Pháp còn phải đối phó với các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta.
B. Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, biển Việt Nam thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và tiêu thụ hàng hóa cho nền kinh tế Pháp.
C. Tình hình chính trị ở Việt Nam đã ổn định, là điều kiện thuận lợi để Pháp khai thác bóc lột nhân dân ta.
D. Ban đầu các cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân ta chống thực dân Pháp nổ ra quyết liệt mạnh mẽ nên Pháp chưa thể tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.
Câu 6: Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật.
C. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng.
B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
D. Nguyễn Thiện Thuật.
Câu 7: Trong phong trào đấu tranh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam đã thể hiện rõ
A. tinh thần đấu tranh chống Pháp quyết liệt.
B. là giai cấp tiên tiến nhất, đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống Pháp, luôn đoàn kết với nông dân, tư sản, tiểu tư sản trong các phong trào đấu tranh.
C. tinh thần đoàn kết với nông dân trong các cuộc đấu tranh.
D. là giai cấp sớm có tinh thần đấu tranh chống Pháp và thể hiện tinh thần đoàn kết, tính kỉ luật cao.
Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế là phong trào do

A. phong trào Cần Vương khởi xướng.
B. các cuộc khởi nghĩa Cần Vương hợp lại.

C. nông dân tự động kháng chiến.
D. triều đình tổ chức.
Câu 9: Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
A. Thời gian kéo dài nhất, địa bàn hoạt động rộng khắp, tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác.

B. Tổ chức chặt chẽ hơn các cuộc khởi nghĩa khác: nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, các thứ quân đảm bảo thường xuyên giữ liên lạc.
C. Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở các cuộc tấn công vào sào huyệt của kẻ thù, gây nhiều tổn thất cho Pháp.

D. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
nghĩa quân xây dựng được nhiều căn cứ, trung tâm kháng chiến, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động.

Bình luận (0)
TrầnThư
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 6 2021 lúc 14:59

Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:

A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.

B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.

C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.

D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.

=> Câu này không biết là đáp án có sai hay không.

Cương lĩnh chính trị đã xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ

Bình luận (0)
Dinh Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 12 2021 lúc 18:49

B

D

A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 17:15

Đáp án B

Bình luận (0)